Những câu hỏi liên quan
Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 8 2017 lúc 14:37

\(\frac{x^2}{x-1}=\frac{x^2-1+1}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+1}{x-1}=x+1+\frac{1}{x-1}=x-1+\frac{1}{x-1}+2\)

Do \(x>1\) nên \(x-1>0;\frac{1}{x-1}>0\) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :

\(x-1+\frac{1}{x-1}\ge2\sqrt{\left(x-1\right).\frac{1}{x-1}}=2\)

\(\Rightarrow x-1+\frac{1}{x-1}+2\ge4\) hay \(\frac{x^2}{x-1}\ge4\) có GTNN là 4

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nga
26 tháng 8 2017 lúc 14:43

Ta có \(\frac{x^2}{x-1}=\frac{x^2-1}{x-1}+\frac{1}{x-1}=x+1+\frac{1}{x-1}\)+2. Áp dụng cosi cho 2 số x+1 và 1/x-1 ta có x+1+1/x-1\(\ge\)2\(\sqrt{\left(x-1\right)\frac{1}{x-1}}=1\), suy ra biểu thức \(\ge\)3, vậy giá trị nn =3 khi x-1=1/x-1, đến đó bn giải tìm x nha

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nga
26 tháng 8 2017 lúc 14:45

Mình nhầm, GTNN=4 chứ ko phải =3 đâu nha!

Bình luận (0)
miko hậu đậu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
20 tháng 8 2017 lúc 15:48

mình ko biết, bạn k nha

Bình luận (0)
Nàng công chúa lạnh lùng
20 tháng 8 2017 lúc 15:51

Cái cậu Nguyễn Minh Tuấn kia đã không lm bài rồi lại còn yêu cầu người khác k nữa

Bình luận (0)
miko hậu đậu
20 tháng 8 2017 lúc 15:57

Nàng công chúa lạnh lùng bạn biết ko 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Ly
Xem chi tiết
Vũ Tri Hải
15 tháng 6 2017 lúc 22:16

A = \(\frac{x^2}{3}+\frac{x^2}{3}+\frac{x^2}{3}+\frac{1}{x^3}+\frac{1}{x^3}\ge5\sqrt[5]{\frac{1}{27}}\)

dấu bằng xảy ra khi x = \(\sqrt[5]{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
9 tháng 12 2023 lúc 21:53

\(\left(x+3\right)^2=x^2+6x+9\le x^2+\left(9x^2+1\right)+9=10\left(x^2+1\right)\)

Suy ra: \(P=\dfrac{x+3}{\sqrt{x^2+1}}\le\sqrt{10}\)

Vậy \(MaxP=\sqrt{10}\) (khi \(x=\dfrac{1}{3}\))

Bình luận (2)
TCN❖︵ℝเcɦ cɦøเッ
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
3 tháng 7 2021 lúc 15:33

Thay x=-8 và y=6 cào C ta được:

\(C=\dfrac{\left(-8\right)^3}{2}+\dfrac{\left(-8\right)^2.6}{4}+\dfrac{\left(-8\right).6^2}{6}+\dfrac{6^3}{27}\)\(=\dfrac{-512}{2}+\dfrac{384}{4}-\dfrac{288}{6}+\dfrac{216}{27}\)\(=-256+96-48+8=-200\)

Bình luận (0)
hnamyuh
3 tháng 7 2021 lúc 15:34

\(C=x^2\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{4}\right)+y^2\left(\dfrac{x}{6}+\dfrac{y}{27}\right)=\left(-8\right)^2\left(-\dfrac{8}{2}+\dfrac{6}{4}\right)+6^2\left(-\dfrac{8}{6}+\dfrac{6}{27}\right)=-200\)

Bình luận (0)
hoang le ha phuong
Xem chi tiết
hoang le ha phuong
Xem chi tiết
Trà My
7 tháng 7 2017 lúc 15:41

bạn nói với mình điều kiện x>2 vậy làm như sau:

Đặt:\(A=\frac{3x-x^2-18}{x-2}=-\frac{x^2-3x+18}{x-2}=-\frac{x^2-4x+4+x-2+16}{x-2}\)

\(=-\frac{\left(x-2\right)^2+\left(x-2\right)+16}{x-2}\)\(=-\left(x-2+1+\frac{16}{x-2}\right)\)

Áp dụng bđt Cô si cho 2 số dương ta được: \(x-2+\frac{16}{x-2}\ge2\sqrt{\left(x-2\right).\frac{16}{x-2}}=8\)

=>\(x-2+\frac{16}{x-2}+1\ge9\)=>\(A=-\left(x-2+1+\frac{16}{x-2}\right)\le-9\)

=> maxA=-9 <=> x=6

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
Bùi Nhất Duy
27 tháng 8 2017 lúc 14:49

-Ta có : \(A=\dfrac{x^2+4x+4}{x}=\dfrac{x^2}{x}+\dfrac{4x}{x}+\dfrac{4}{x}=\left(x+\dfrac{4}{x}\right)+4\)

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có :\(x+\dfrac{4}{x}\ge2\sqrt{x.\dfrac{4}{x}}=4\)

Do đó :A\(\ge4+4=8\)

Dấu "=" xảy ra khi :\(x=\dfrac{4}{x}\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=2\) (\(x>0\))

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 8 khi \(x=2\)

- Ta có :B=\(\dfrac{x^2}{x-1}=\dfrac{x^2-1+1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-1}+\dfrac{1}{x-1}=x+1+\dfrac{1}{x-1}=\left(x-1\right)+\dfrac{1}{x-1}+2\)Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có :

\(\left(x-1\right)+\dfrac{1}{x-1}\ge2\sqrt{\left(x-1\right).\dfrac{1}{\left(x-1\right)}}=2\)

Do đó :B\(\ge2+2=4\)

Dấu "=" xảy ra khi :\(x-1=\dfrac{1}{x-1}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=1\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 4 khi \(x=2\)

Bình luận (3)
I☆love☆you
27 tháng 8 2017 lúc 14:57

A=(x^2+4x+4)/x

=(x+2)^2/x

ta thấy: (x+2)^2>0 hoặc (x+2)^2=0 với mọi x

nên: (x+2)^2/x>0 khi x>0

hay (x^2+4x+4)/x>0 khi x>0

Bình luận (0)
Hùng Chu
Xem chi tiết